Nhân Sâm Hàn Quốc 6 năm tuổi được coi là vua của các loại vua sâm với hàm lượng dược tính vượt trội, cùng nhiều loại vitamin, axit béo. Trong đó, nổi tiếng nhất của nhân sâm Hàn Quốc là hồng sâm. Thế giới đã có hơn 5.000 công trình nghiên cứu về công dụng với sức khỏe của hồng sâm.  Các nhà nghiên cứu đã kết luận hồng sâm chứa dưỡng chất giúp cơ thể giảm đường huyết và các triệu chứng chóng mặt, đau đầu, hỗ trợ ngăn tế bào ung thư phát triển, giảm mệt mỏi và ảnh hưởng của xạ trị, cải thiện các triệu chứng rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh và hỗ trợ đời sống tình dục của phụ nữ.

Để mua được nhân sâm Hàn Quốc chất lượng cao mời quý khách đến với showroom Nhân Sâm Hà Nội.  Nơi đây có đầy đủ các dòng sản phẩm nhân sâm như:

   Sâm tươi

    Sâm khô

    Sâm tẩm mật ong

    Sâm trẻ em

    Viên sâm

    Cao sâm

    Tinh chất sâm

    Rượu sâm

    Trà sâm

    Kẹo sâm

    Bánh trung thu Nhân Sâm

Tất cả đều là hàng nhập khẩu chính ngạch, cao cấp của các hãng sản xuất nhân sâm lớn hàng đầu Hàn Quốc.

Để showroom được phục vụ bạn chu đáo, mời quý khách gọi điện tới hotline: 09 3131 8383. Tư vấn viên của Nhân Sâm Hà Nội luôn sẵn lòng giải đáp mọi thắc mắc của Qúy khách và giúp quý khách lựa chọn được những sản phẩm phù hợp.

Website: https://nhansamhanoi.com/     

Nhân Sâm Hà Nội – Thượng Đẳng Sâm Nhập Khẩu Từ Hàn Quốc!

Quý khách đang ở trên phố Nguyễn An Ninh và cần mua nhân sâm Hàn Quốc – Hãy kết nối với Nhân Sâm Hà Nội - Hân hạnh được phục vụ quý khách.

dia diem ban nhan sam han quoc chat luong pho nguyen an ninh

Phố Nguyễn An Ninh mang tên nhà báo, nhà văn, nhà yêu nước nước ta. Ông Đỗ cử nhân luật tại Pháp. 1922 về nước, diễn thuyết và ra báo Chuông rè (La cloche féleé) bằng tiếng Pháp tại Sài Gòn, công kích chế độ thuộc địa và bọn tham nhũng. 1926 Pháp bắt giam 18 tháng, do quần chúng đấu tranh và ông làm đơn xin nên được ân xá và sang Pháp. 1928 trở về nước, ông bị bắt vì tội lập hội kín Nguyễn An Ninh. 1930 ra tù viết báo lại bị bắt, ông tuyệt thực, được quần chúng đấu tranh nên chúng tha rồi lại bắt. Được tự do năm 1939, ngả theo cộng sản, viết báo Dân chúng, lại bị Pháp bắt tiếp đày đi Côn Đảo và mất trong tù.